Nuôi hươu lấy nhung là nghề truyền thống của một số vùng và địa phương ở nước ta để phục vụ cho nhu cầu của xã hội. Do biết giá trị của hươu, vào những năm 20 – 30 của thế kỷ XX, nhân dân vùng Hương Sơn, Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã biết săn bắt hươu rừng đem về nuôi thuần dưỡng trong gia đình. Nhận thấy ý nghĩa kinh tế, sinh học của loài thú quý, năm 1976 Nhà nước đã thành lập trại nuôi hươu quốc doanh. Trải qua bao nhiêu thăng trầm, thử thách, nghề nuôi hươu sao gia đình được tồn tại và ngày càng phát triển có hiệu quả.
Hươu đã được thuần hóa ở nhiều nơi trên thế giới, ở Việt Nam hươu sao cũng đã được nuôi khoảng 1 thế kỷ nay, đầu tiên ở vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh và Quỳnh Lưu, Nghệ An, hiện nay đã phát triển ra nhiều nơi. Món quý nhất là huyết lộc hươu pha với rượu uống vào có tác dụng bồi bổ sức khỏe.
Hươu sao là một loài động vật quý hiếm và nhung hươu là vị thuốc bổ có giá trị cao. Hươu sao đã được nuôi dưỡng từ lâu đời ở Hà Tĩnh, nó đã trở thành nghề chăn nuôi truyền thống trong nông thôn, đã trở thành nghề chăn nuôi phát triển kinh tế gia đình. Đến nay, tổng số đàn hươu ở Hương Sơn đã đạt trên 1,2 ngàn con, số gia đình nuôi hươu đã tăng cao, có nhiều gia đình đã nuôi đến 10 - 30 con/hộ. Nghề nuôi hươu ở Quỳnh Lưu manh nha những năm 1928, 1930 tại vùng Quỳnh Tiến tại xã Tiến Thuỷ và đây là địa phương xuất hiện nghề nuôi hươu sớm nhất Việt Nam. Năm 1990, đàn hươu huyện Quỳnh Lưu lên tới 1,2 vạn con. Khi đó, lộc nhung đắt đỏ. Quỳnh Lưu là thủ phủ của hươu với 43 xã, thị trấn trong huyện có chuồng nuôi hươu. Xã Quỳnh Yên đứng đầu với số lượng hươu nuôi gần 2.000 con.
Tại xã Hiếu Liêm, huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai là nơi có rất nhiều người nuôi hươu, nai lấy nhung, nghề chăn nuôi hươu, nai khá sớm ở vùng đất Hiếu Liêm, chính quyền nơi đây còn dự định biến vùng đất hươu nai này thành một thương hiệu du lịch – dịch vụ tỉnh. Tại xã Quỳnh Yên vào năm 2010, toàn xã có gần 70% số hộ dân nuôi với tổng đàn 1.853 con hươu, nai, trong đó có trên dưới 400 con nai. Xã Quỳnh Yên trở thành một xã đứng đầu huyện về số hộ kinh doanh con giống và lộc nhung. Riêng năm 2010, tại xã Quỳnh Yên thu hoạch được 5 - 6 tấn lộc hươu Xã Mã Đà và xã Hiếu Liêm có hàng trăm hộ nuôi hươu, nai với tổng đàn trên 1.000 con. Tuy nhiên, hơn 100 hộ dân nuôi hươu, nai ở xã Hiếu Liêm có nguy cơ bị phạt tiền và tịch thu vật nuôi vì không chứng minh được nguồn gốc của chúng, ở xã Hiếu Liêm có nguồn gốc vật nuôi rõ ràng, nhưng chưa hợp pháp với tổng số 4 hươu sao và 422 nai. Đến nay, có 103 hộ nuôi 21 hươu sao và 408 nai không chứng minh được nguồn gốc vật nuôi.
Tại xã Đức Minh, huyện Đăk Mil, tỉnh Đắk Nông trong hơn 10 năm nay, nhiều hộ nông dân đã thành công trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi với mô hình nuôi nai đạt hiệu quả cao. Tại xã Hòa Kiến, năm 2011, có 10 hộ nuôi nai với 17 con thì đầu năm 2012, số hộ nuôi tăng lên gấp đôi với 37 con, tập trung tại các thôn Sơn Thọ, Xuân Hòa, Quan Quang, Tường Quang và Minh Đức. Cư Êbur là xã vùng ven của thành phố Buôn Ma Thuột, Phần lớn số hộ dân trong xã làm nghề nông, thu nhập chính của người dân là chăn nuôi nai với chăn nuôi 2.460 con nai lấy nhung và sinh sản nai giống, trong đó 50% là nai đực cho lấy nhung và 50% là nai cái sinh sản, đàn nai đực cho thu hơn 3 tấn nhung. (Theo Wiki).
Theo số liệu thống kê mới nhất của Cục Chăn nuôi, tình hình nuôi hươu nai trên cả nước như sau:
Tỉnh
|
Tổng số hươu nai (con)
|
Số con xuất chuồng (con)
|
Sản lượng thịt hơi xuất chuồng (tấn)
|
Hà Nội
|
3
|
0
|
0
|
Vĩnh Phúc
|
42
|
2
|
0.1
|
Bắc Ninh
|
6
|
4
|
0.2
|
Quảng Ninh
|
102
|
29
|
1.7
|
Hải Dương
|
14
|
32
|
1.3
|
Hải Phòng
|
137
|
68
|
3.4
|
Hưng Yên
|
8
|
0
|
0
|
Hà Nam
|
18
|
0
|
0
|
Nam Định
|
0
|
0
|
0
|
Thái Bình
|
84
|
10
|
1
|
Ninh Bình
|
2111
|
349
|
25
|
Hà Giang
|
75
|
9
|
0.2
|
Cao Bằng
|
22
|
37
|
2
|
Bắc Cạn
|
12
|
7
|
0.2
|
Tuyên Quang
|
207
|
44
|
3.2
|
Lào Cai
|
121
|
80
|
0.9
|
Yên Bái
|
51
|
0
|
0
|
Thái Nguyên
|
205
|
0
|
0
|
Lạng Sơn
|
154
|
12
|
0.6
|
Bắc Giang
|
234
|
49
|
2
|
Phú Thọ
|
105
|
38
|
1.1
|
Điện Biên
|
12
|
11
|
0.4
|
Lai Châu
|
0
|
0
|
0
|
Sơn La
|
125
|
36
|
0.7
|
Hòa Bình
|
320
|
57
|
2.5
|
Thanh Hóa
|
203
|
23
|
1.2
|
Nghệ An
|
14892
|
1791
|
63.5
|
Hà Tĩnh
|
36109
|
4668
|
157
|
Quảng Bình
|
86
|
11
|
0.4
|
Quảng Trị
|
191
|
0
|
0
|
Thừa Thiên - Huế
|
0
|
0
|
0
|
TP Đà Nẵng
|
0
|
0
|
0
|
Quảng Nam
|
0
|
0
|
0
|
Quảng Ngãi
|
342
|
17
|
0.3
|
Bình Định
|
0
|
0
|
0
|
Phú Yên
|
7
|
40
|
4
|
Khánh Hòa
|
0
|
10
|
1.1
|
Ninh Thuận
|
10
|
0
|
0
|
Bình Thuận
|
0
|
0
|
0
|
Kon Tum
|
0
|
0
|
0
|
Gia Lai
|
10
|
4
|
1
|
Đắk Lắk
|
2243
|
1077
|
77.2
|
Đắc Nông
|
141
|
18
|
2
|
Lâm Đồng
|
433
|
45
|
1.9
|
Bình Phước
|
0
|
0
|
0
|
Tây Ninh
|
0
|
0
|
0
|
Bình Dương
|
239
|
50
|
3.9
|
Đồng Nai
|
1558
|
45
|
2.4
|
Bà Rịa - Vũng Tàu
|
270
|
104
|
6.5
|
TP Hồ Chí Minh
|
0
|
0
|
0
|
Long An
|
0
|
0
|
0
|
Tiền Giang
|
26
|
0
|
0
|
Bến Tre
|
7
|
0
|
0
|
Trà Vinh
|
0
|
0
|
0
|
Vĩnh Long
|
0
|
0
|
0
|
Đồng Tháp
|
0
|
0
|
0
|
An Giang
|
4
|
0
|
0
|
Kiên Giang
|
0
|
0
|
0
|
Cần Thơ
|
0
|
0
|
0
|
Hậu Giang
|
0
|
0
|
0
|
Sóc Trăng
|
0
|
0
|
0
|
Bạc Liêu
|
0
|
0
|
0
|
Cà Mau
|
0
|
0
|
0
|
Tốp 10 tỉnh có tổng số hươu nai lớn nhất (con)
Tỉnh
|
Tổng số (con)
|
Hà Tĩnh
|
36109
|
Nghệ An
|
14892
|
Đắk Lắk
|
2243
|
Ninh Bình
|
2111
|
Đồng Nai
|
1558
|
Lâm Đồng
|
433
|
Quảng Ngãi
|
342
|
Hòa Bình
|
320
|
Bà Rịa - Vũng Tàu
|
270
|
Bình Dương
|
239
|
Tốp 10 tỉnh có số hươu nai xuất chuồng lớn nhất (con)
Tỉnh
|
Số con xuất chuồng (con)
|
Hà Tĩnh
|
4668
|
Nghệ An
|
1791
|
Đắk Lắk
|
1077
|
Ninh Bình
|
349
|
Bà Rịa - Vũng Tàu
|
104
|
Lào Cai
|
80
|
Hải Phòng
|
68
|
Hòa Bình
|
57
|
Bình Dương
|
50
|
Bắc Giang
|
49
|
Tốp 10 tỉnh có sản lượng thịt hơi hươu nai xuất chuồng lớn nhất (tấn)
Tỉnh
|
Sản lượng thịt hơi xuất chuồng (tấn)
|
Hà Tĩnh
|
157
|
Đắk Lắk
|
77.2
|
Nghệ An
|
63.5
|
Ninh Bình
|
25
|
Bà Rịa - Vũng Tàu
|
6.5
|
Phú Yên
|
4
|
Bình Dương
|
3.9
|
Hải Phòng
|
3.4
|
Tuyên Quang
|
3.2
|
Hòa Bình
|
2.5
|
Nguồn: Cục Chăn nuôi
☰ Mở rộng
*Để có thông tin chi tiết và cập nhật nhất, xin liên hệ admin của AgroInfoServ.